Hello, hôm nay mình sẽ gửi đến các bạn sinh viên mẫu Báo cáo thực tập xuất khẩu mặt hàng chè của Việt Nam sang Hoa Kỳ, các bạn sinh viên nào đang thực tập ngành ngoại thương. Hy vọng bài mẫu dưới đây sẽ là một mẫu tài liệu có ích được gửi tới các bạn sinh viên ngành ngoại thương.
Nếu có bất kỳ khó khăn gì trong quá trình làm bài báo cáo thực tập, cũng như không biết bắt đầu từ đâu, hoặc có thể thiếu thốn nguồn tài liệu để làm thì hãy nhắn tin zalo cho Luận Văn Tốt để được viết thuê báo cáo thực tập bao mộc với chi phí phù hợp túi tiền sinh viên nhé.
……………………………………………..
CHƯƠNG MỞ ĐẦU Báo cáo thực tập xuất khẩu mặt hàng chè của Việt Nam sang Hoa Kỳ
0.1. GIỚI THIỆU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong bối cảnh toàn cầu hóa vẫn đang là một chủ đề nóng và gia nhập kinh tế toàn cầu mang lại nhiều lợi ích thì việc xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là chè lại chưa được khai thác sâu và có hiệu quả cao ở Việt Nam vì còn nhiều hạn chế, khó khăn về việc đạt được tiêu chuẩn chất lượng lẫn tạo dựng thương hiệu. Chè của Việt Nam dù đã xuất khẩu đi hơn 100 nước trên thế giới, tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt khoảng 230 triệu USD/năm, so với các nông sản khác như cà phê, hồ tiêu vẫn còn khá thấp (Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, 2018).
Chè là cây công nghiệp dài ngày phổ biến ở miền núi, trung du Việt nay và có tiềm năng xuất khẩu tốt vì nhu cầu của thế giới cao. Hiện nay, cả nước ta hiện có 124.000 ha diện tích trồng chè với hơn 500 cơ sở sản xuất chế biến, công suất đạt trên 500.000 tấn chè khô mỗi năm, mang lại nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho các hộ nông dân miền núi và trung du. (Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, 2018). Chè cũng là thức nước uống có nhiều công dụng, vừa giải khát, vừa bổ sung chất cho cơ thể. Người ta tìm thấy trong chè có tới 20 yếu tố vi lượng có lợi cho sức khoẻ, ví dụ cafein kích thích hệ thần kinh trung ương, tamin trị các bệnh đường ruột và một số axit amin cần thiết cho cơ thể (Thư viện Học liệu Mở Việt Nam VOER, 2001) .Uống chè cũng là một thú vui tao nhã, đầy tính văn hóa và việc trồng chè giúp phủ xanh đồi trọc, chống xói mòn.
Nhiều nước chưa sản xuất đủ chè cho thị trường nội địa, như Hoa Kỳ. Liên tục từ năm 2011-2017 Hoa Kỳ là nước đứng thứ 4 thế giới về số lượng chè nhập khẩu (tấn), chỉ sau Liên Bang Nga, Pakistan và Vương quốc Anh (Trade Map, 4:22, 4/11/2018), (xem phụ lục 1). Hơn nữa chè là mặt hàng được người Hoa Kỳ, đặc biệt là giới trẻ rất ưa thích (4 trong 5 người tiêu dùng ở Hoa Kỳ uống chè, trong đó có 87% là giới trẻ sinh từ năm 1980 đến những năm đầu thập niên 2000) (Hiệp hội chè Hoa Kỳ, 2017). Hơn nữa, hiệp định TPP vừa được ký kết giữa 12 nước, trong đó có Hoa Kỳ và Việt Nam, sẽ làm cho việc xuất khẩu chè từ Việt Nam sang Hoa Kỳ được thuận lợi hơn do được cắt giảm nhiều hạng mục thuế.
Vì những lý do nêu trên, tôi tin rằng việc thúc đẩy thêm xuất khẩu chè từ Việt Nam sang Hoa Kỳ là có khả năng và nếu thành công sẽ mang lại rất nhiều lợi ích. Vì vậy, tôi quyết định lựa chọn nghiên cứu và viết báo cáo về đề tài này cho môn thực hành nghề nghiệp của mình.
0.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Hiểu sâu sắc thực trạng xuất khẩu chè Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ từ năm 2010 đến nay, đồng thời đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu đến năm 2025.
Áp dụng kiến thức tiếp thu được vào thực tiễn một cách linh hoạt và chủ động.
0.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Thời gian: Thực trạng ừ năm 2010 đến 5 tháng đầu năm 2019 và Giải pháp đến năm 2025
Không gian: Thị trường sản xuất và xuất khẩu chè tại Việt Nam
Thị trường nhập khẩu chè Hoa Kỳ
0.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu sử dụng các phương pháp chủ yếu như: phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê và phân tích, phương pháp so sánh. Phương pháp tổng hợp để thu thập các số liệu, thông tin truyền thông; phương pháp thống kê, phân tích để làm rõ các vấn đề lý luận và thực trạng xuất khẩu mặt hàng chè của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ; phương pháp so sánh được sử dụng để làm sáng tỏ hơn vị thế của Việt Nam, các kết luận trong từng hoàn cảnh cụ thể.
0.5. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Chương 1: Cơ sở lý luận về xuất khẩu mặt hàng chè
Chương 2: Tổng quan về mặt hàng chè ở thị trường Hoa Kỳ
Chương 3: Phân tích thực trạng xuất khẩu mặt hàng chè của Việt Nam sang Hoa Kỳ
Chương 4: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng chè đến năm 2025
XEM THÊM Cơ cấu tổ chức của công ty vận tải hàng hóa đường biển
ĐỀ CƯƠNG Báo cáo thực tập xuất khẩu mặt hàng chè của Việt Nam sang Hoa Kỳ
LỜI CẢM ƠN
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHÈ
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
1.1.1. Một số khái niệm về xuất khẩu
1.1.2. Vai trò xuất khẩu mặt hàng chè với Việt Nam
1.1.2.1. Khai thác lợi thế, phát triển có hiệu quả kinh tế trong nước
1.1.2.2. Tạo nguồn vốn
1.1.2.3. Góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, giải quyết nhu cầu việc làm và cải thiện đời sống nhân dân
1.1.2.4. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi
1.1.2.5. Hàng hóa của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh tren thị trường thế giới về giá cả, chất lượng.
1.1.2.6. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
1.1.2.7. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế – kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
1.1.3. Các hình thức xuất khẩu mặt hàng chè
1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp
1.1.3.2. Xuất khẩu gián tiếp
1.1.3.3. Xuất khẩu ủy thác
1.1.3.4. Buôn bán đối lưu
1.1.3.5.Xuất khẩu theo nghị định thư
1.1.3.6. Tạm nhập, Tái xuất
1.1.3.7. Tạm xuất, Tái nhập
1.1.3.8. Chuyển khẩu
1.1.3.9. Quá cảnh hàng hóa
1.1.4. Quy trình hoạt động xuất khẩu chè
1.1.4.1. Bước 1: Nghiên cứu thị trường tìm kiếm đối tác
1.1.4.2. Bước 2: Lập phương án kinh doanh
1.1.4.3. Bước 3: Đàm phán và kí kết hợp đồng
1.1.4.5. Bước 4: Thực hiện hợp đồng
1.2. TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT MẶT HÀNG CHÈ TẠI VIỆT NAM
1.2.1. Sự hình thành và phát triển của ngành chè
1.2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của chè thế giới
1.2.1.2. Quá trình phát triển ngành chè ở Việt Nam
1.2.2. Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật trong sản xuất mặt hàng chè
1.2.3. Năng lực sản xuất hiện tại của ngành chè tại Việt Nam
1.2.4. Các bài học kinh nghiệm phát triển ngành hàng ở Việt Nam cũng như trên thế giới
CHƯƠNG 2 – TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI
2.1.1. Giới thiệu chung về Hoa kỳ
2.1.2. Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ
2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
2.2.1. Tình hình cung – cầu sản phẩm chè trên thị trường
2.2.1.1. Nhu cầu mặt hàng chè tại thị trường Hoa Kỳ
2.2.2. Tình hình giá cả – chất lượng
2.2.3. Tình hình cạnh tranh trên thị trường
2.2.4. Hệ thống phân phối trên thị trường
2.2.5. Các qui định pháp lý liên quan đến mặt hàng chè
2.3. DỰ BÁO TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TRONG THỜI GIAN ĐẾN 2025
2.3.1. Dự báo về sự thay đổi nhu cầu, xu hướng giá cả chất lượng, thị hiếu tiêu dùng
2.3.1.1. Nhu cầu
2.3.1.2. Giá chè thế giới
2.3.2. Dự báo về tình hình cạnh tranh
2.3.3. Dự báo về khả năng thay đổi các yêu cầu pháp lý đối với sản phẩm
2.4. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO MẶT HÀNG CHÈ CỦA VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
2.4.1. Cơ hội
2.4.2. Thách thức
CHƯƠNG 3 – PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHÈ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
3.1. Thực trạng xuất khẩu
3.1.1. Kim nghạch xuất khẩu
3.1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
3.1.3. Giá cả- chất lượng xuất khẩu
3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
3.2.1 Các nhân tố bên ngoài
3.2.1.1 Các mục tiêu, chính sách phát triển kinh tế của chính phủ:
3.2.1.2 Môi trường luật pháp:
3.2.1.3 Ảnh hưởng của các ngành liên quan như giao thông vận tải, thông tin liên lạc và tài chính ngân hàng:
3.2.1.4 Môi trường tự nhiên và văn hóa-xã hội:
3.2.1.5 Các yếu tố khác: công nghệ, cơ sở hạ tầng, nhà cung cấp và cạnh tranh:
3.2.2 Các nhân tố bên trong
3.2.2.1 Bộ máy quản lý:
3.2.2.2 Nguồn lực nhân sự:
3.2.2.3 Nguồn lực tài chính:
3.3. Đánh giá thực trạng vừa qua
3.3.1. Điểm mạnh
3.3.2. Điểm yếu
CHƯƠNG 4 – MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHÈ ĐÊN NĂM 2025
4.1. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
4.1.1. Mục tiêu
4.1.2. Định hướng
4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ
4.2.1. Một số giải pháp vi mô cụ thể
4.2.1.1. Nâng cao chất lượng chè và về sinh an toàn thực phẩm
4.2.1.2. Đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm và hướng đến mặt hàng chè có giá trị cao
4.2.1.3. Xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối sang thị trường Hoa Kỳ
4.2.2. Một số giải pháp vĩ mô cụ thể
4.2.2.1 Nâng cao chất lượng chè và về sinh an toàn thực phẩm
4.2.2.2. Đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm và hướng đến mặt hàng chè có giá trị cao
4.2.2.3 Xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối sang thị trường Hoa Kỳ
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
…………………………………………………..
Nếu đã tham khảo qua mẫu Báo cáo thực tập xuất khẩu mặt hàng chè của Việt Nam sang Hoa Kỳ, trên đây mà vẫn chưa đủ đáp ứng được cho bài làm các bài, thì hãy nhắn tin cho Luận Văn Tốt qua zalo để được gửi thêm nhiều mẫu báo cáo thực tập ngoại thương nữa nhé. Hoặc nếu không có thời gian hoàn thiện bài làm, thì hãy liên hệ với zalo Luận Văn Tốt để được sử dụng Dịch vụ viết thuê luận văn của Luận Văn Tốt với chi phí phù hợp nhé.
XIN LƯU Ý: BẠN NÀO ĐÃ ĐỌC QUA ĐỀ CƯƠNG VÀ MUỐN TẢI FULL BÀI NÀY VỀ, HÃY NHẮN TIN VỚI LUẬN VĂN TỐT QUA ZALO ĐỂ ĐƯỢC GỬI NHÉ.
Mình tên là Nguyễn Thị Hiền, năm nay 32 tuổi, tốt nghiệp thạc sĩ trường Đại học Tài Chính, mình hiện nay Chuyên phụ trách nội dung trên website: luanvantot.com. Luận Văn Tốt được thành lập từ năm 2010, nhóm gồm các thành viên tốt nghiệp đại học và thạc sĩ loại khá giỏi từ các trường Đại học trên cả nước, với niềm đam mê viết lách, soạn thảo văn bản, phân tích kinh tế, chúng mình nhận hỗ trợ sinh viên, học viên cao học hoàn thành tốt bài luận văn, khóa luận https://luanvantot.com/ – Hoặc ZALO: 09345.73149