Phân Tích Ma Trận SWOT Về Hoạt Động Xuất Khẩu Nông Sản

Đánh giá post

Có phải bạn đang tìm bài mẫu về Phân Tích Ma Trận SWOT Về Hoạt Động Xuất Khẩu Nông Sản để làm tài liệu tham khảo trước khi tiến hành làm bài báo cáo thực tập về Về Hoạt Động Xuất Khẩu Nông Sản. Vậy không để các bạn mất quá nhiều thời gian cho quá trình tìm kiếm ngay bây giờ bạn hãy cùng Luận Văn Tốt tham khảo bài viết dưới đây. Bài viết được chúng tôi soạn thảo từ những bài báo cáo tốt nghiệp đạt điểm rất cao của nhiều bạn sinh viên ưu tú của những khóa trước, mong rằng sẽ hỗ trợ được các bạn trong quá trình hoàn thành bài báo cáo thực tập của mình.

Nếu như tất cả vẫn còn khó khăn với các bạn từ việc tìm kiếm công ty thực tập, tài liệu, số liệu cho bài làm, triển khai bài làm, xin mộc dấu xác nhận của công ty…thì hãy liên hệ ngay hotline zalo/tele : 0934573149 hoặc nhắn tin với dịch vụ viết báo cáo thực tập của Luận Văn Tốt bạn nhé.

Phân Tích Ma Trận SWOT Về Hoạt Động Xuất Khẩu Nông Sản
Phân Tích Ma Trận SWOT Về Hoạt Động Xuất Khẩu Nông Sản

XEM THÊM : Phân Tích Swot Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Khẩu

Opportunity – Cơ hội Threat – Rủi ro
1. Dân số có xu hướng tăng và nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng về các sản phẩm rau quả như chanh leo, dứa, ngô,…

2. Việc lắp đặt và sử dụng các công nghệ kỹ thuật sẽ tăng năng suất, đẩy mạnh hoạt động chế biến và đạt các tiêu chuẩn EU đề ra

3. EU là thị trường tiềm năng cho việc nhập khẩu rau quả

4. Nắm bắt được thị hiếu của người tiêu dùng tại thị trường EU

5. Hiệp định EVFTA đẩy mức thuế cho sản phẩm quả rau quả xuống 0%

6. VH-XH ở EU không ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu

7. Dịch COVID-19 cũng đang dần giảm xuống nhờ chính sách phòng dịch và tiêm vắc-xin

8. Chính phủ quan tâm về lĩnh vực xuất khẩu rau củ quả

9. Phân xưởng và nhà máy phân bố rộng

1. Môi trường cạnh tranh gay gắt từ các xuất khẩu khẩu trong khối và các nước khác

2. Nguy cơ không đáp ứng được các yêu cầu của Hiệp định EVFTA như cản kỹ thuật,…

3. Nguồn vốn chưa ổn định

4. Rủi ro biến động thị trường nếu dịch COVID bùng phát mạnh

5. Thị trường chưa được mở rộng nhiều

 

Strength- Thế mạnh Các chiến lược S-O Các chiến lược S-T
1. Sản phẩm đặc sắc theo mùa, đa dạng các sản phẩm chế biến

2. Giá cả thấp, tăng khả năng cạnh tranh

3. Thương hiệu đang dần được biết đến

4. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất rau quả

5. Các dự án về mở rộng canh tác, chế biến rau quả đang được xây dựng

6. Chất lượng sản phẩm đang dần được nâng cao

1. S (1) và O (1,2)

Chiến lược phát triển sản phẩm

Phát triển thêm các sản phẩm tiềm năng mới nhờ các yếu tố công nghệ và cùng lấy là đẩy mạnh chế biến xuất khẩu các sản phẩm mũi nhọn có nhu cầu cao như chanh leo, dứa và ngô,…

2. S (1,5,4) và O (1,2)

Sử dụng công nghệ và tận dụng điều kiện tự nhiên để tăng năng xuất các sản phẩm một cách đa dạng nhất nhằm đáp nhu cầu thị trường lớn

3. S (3) và O (3,4)

Chiến lược phát triển thị trường

Tận dụng kinh nghiệm đã có và EU là thị trường để đẩy mạnh và mở rộng thị trường nhằm nâng cao sự hiện điện thương hiệu

4. S (2) và O (3,5,6)

Đẩy mạnh chiếc lược thâm nhập toàn thị trường EU bằng giá thấp mức thuế 0% và dựa trên tình hình kinh tế đang dần ổn định ở EU

1. S (3,1) và T (1)

Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm

Nâng cao thế mạnh và áp dụng công nghệ tiên tiến các sản phẩm đặc sản như sầu riêng thanh long để cạnh tranh với các nhà xuất khẩu khác

2. S (5,7) và T (2)

Chất lượng lượng sản phẩm dần được cải thiện và phù hợp với các tiêu chí đề ra của EU

3. S (2,3,6,7) và T (3,5)

Tận dụng các điểm mạnh về sản phẩm và uy tín để mở rộng thị trường nhằm thu nguồn lợi về

4. S (8, ) và T (4)

Ngăn chặn các rủi do tiềm tàn về biến động thị trường bằng các dự báo kinh tế, thị trường về EU

Weakness- Điểm yếu Các chiến lược W-O Các chiến lược W-T
1. Công tác nghiên cứu và phát triển chưa tốt

2. Nguồn lao động  còn có nhiều mặt hạn chế về số lượng và chuyên môn

3. Hạn chế về số lượng các sản phẩm tiềm lực

4. Chưa tạo ra thương hiệu nhất định với người tiêu dùng quốc tế.

5. Chưa chinh phục được các thị trường tiềm năng khác ở EU.

6. Tỉ lệ xuất khẩu mặt hàng tươi vẫn cao hơn các sản phẩm chế biến

 

1. W (1) và O (1,2)

Tham gia các buổi đào tạo và trao đổi với viện cây trồng trung ương, các nước tiên tiến nhằm nâng cao công tác nghiên cứu và kiến thức chuyên môn

2. W (3,6) và O (3,4,2)

Tận dụng các yếu tố về công nghệ để tăng năng suất cây trồng và các sản phẩm chế biến. Cùng lúc đó, sử dụng những kinh nghiệm có sẵn để nghiên cứu thị trường, tăng số lượng sản phẩm tiềm năng ở thị trường EU

3. W (4,5) và O (2,4,5)

Xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường bằng việc cải tiến sản phẩm với những công nghệ mới, tận dụng các nét tương đồng giữa các quốc gia trong khu vực và mức thuế 0%

 

1. W (2) và T (1)

Đào tạo nguồn lao động với kiến thức môn cao, am hiểu thị trường nhằm cạnh tranh công bằng với các đối thủ trong và ngoài nước

2. W (3,5) và T(2,5)

Xây dựng kế hoạch nhằm tìm ra các sản phẩm tiềm lực khác, cùng lúc là đáp ứng các tiêu chuẩn và hàng rào kỹ thuật của EVFTA để chinh phục chuỗi thị trường ở EU

3. W (4,5) và T (4,5)

Đưa ra chiến lược để thâu tóm thị trường EU và tạo ra chỗ đứng cho thương hiệu sản phảm. Bên cạnh đó,  thực hiện các biện pháp phòng chống biến động thị trường thông qua các dự báo của công ty

4. W (1,6) và T(3)

Thu hút nguồn FDI để đầu tư vào máy móc nhằm đẩy mạnh và nghiên cứu phát triển sản phẩm chế biến.

Trên đây là mẫu Phân Tích Ma Trận SWOT Về Hoạt Động Xuất Khẩu Nông Sản hy vọng sẽ giúp các bạn tìm ra được phương hướng làm bài cho mình. Nếu còn thắc măc hay cần tư vấn thêm về bài làm của mình thì các bạn hãy gọi ngay zalo/tele : 0934573149 để được tư vấn miễn phí nhé.

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
Liên hệ