Quy Trình Xây Dựng Chiến Lược Quản Trị Kinh Doanh Logistics

5/5 - (1 bình chọn)

Có phải bạn đang tìm tài liệu về Quy Trình Xây Dựng Chiến Lược Quản Trị Kinh Doanh Logistics. vậy chắc bạn sẽ gặp khó khăn trong quá trình tìm kiếm, vì hiện tại nội dung này rất ít trên các nguồn internet. Nhưng hiểu được vất vả cũng như bế tắc của các bạn trong bài làm khi không tìm được nội dung tham khảo đúng, nên không để các bạn phải mất nhiều thời gian tìm kiếm nửa, hôm nay Luận Văn Tốt sẽ chia sẻ cho các bạn bài viết Quy Trình Xây Dựng Chiến Lược Quản Trị Kinh Doanh Logistics để các bạn có thêm tài liệu tham khảo hữu dụng trước khi tiến hành làm bài khóa luận tốt nghiệp về đề tài Xây Dựng Chiến Lược Quản Trị Kinh Doanh Logistics

Hiện tại trên website của Luận Văn Tốt luôn cập nhật nhiều tài liệu có giá trị cho các bạn tham khảo, nếu vẫn chưa phù hợp với yêu cầu bài làm của bạn thì hãy liên hệ dịch vụ viết khóa luận tốt nghiệp của luanvantot.com hoặc gọi Zalo/tele : 0934573149 để được cung cấp miễn phí bạn nhé.

   Định hướng xây dựng chiến lược kinh doanh và xã hội vốn rất quan trọng để thúc đẩy năng lực cạnh tranh trên thị trường. Điều rất quan trọng là các công ty phải cải thiện định hướng kinh doanh bao gồm đổi mới, chủ động và chấp nhận rủi ro hữu ích cho việc đổi mới các doanh nghiệp đã thành lập và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Xu hướng tham gia và hỗ trợ những ý tưởng mới, những điều mới, kinh nghiệm và quy trình sáng tạo yêu cầu kiến ​​thức, kỹ năng, công nghệ và sự hỗ trợ của các các bên liên quan có liên quan (Sulistyo H., 2020). 

Quy Trình Xây Dựng Chiến Lược Quản Trị Kinh Doanh Logistics có Nhiều định nghĩa và kiểu mẫu khác nhau của chiến lược kinh doanh đã được đề xuất trong tài liệu chiến lược. Kiểu chữ ban đầu là của Porter, nó bao gồm chiến lược chung về sự khác biệt, dẫn đầu về chi phí và trọng tâm. Sơ đồ phân loại chiến lược được sử dụng dựa trên các chiến lược của Porter về sự khác biệt so với chi phí. Nghiên cứu đã xem xét các chiến lược chung về sự khác biệt hóa và chi phí không bao gồm tiêu điểm vì đây là hai loại cơ bản của lợi thế cạnh tranh mà một công ty có thể sở hữu. Tuy nhiên, các chiến lược có thể là thứ nguyên mà các công ty có thể đạt điểm cao hoặc thấp (Flynn BB. và cộng sư, 1995).

1. Phân tích môi trường cạnh tranh nội bộ

– Khách hàng: Giữ vị trí trung tâm trên thị trường là bộ ba chiến lược: khách hàng, công ty và đối thủ cạnh tranh. Việc nghiên cứu khách hàng phải được tiến hành toàn diện từ yêu cầu, đòi hỏi quy mô, và cơ cấu của nhu cầu khách hàng, các nhân tố tác động đến sự biến đổi cầu du lịch, đặc biệt là thói quen, sở thích của đối tượng khách.

Hình 1.2. Sơ đồ bộ ba chiến lược
Hình 1.2. Sơ đồ bộ ba chiến lược

–  Số lượng các Cảng biển hiện có trong ngành và các Cảng biển tiềm ẩn: Số lượng Cảng biển trong ngành và quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của các Cảng biển là yếu tố quan trọng để xác định sức cung hay khả năng cung ứng các sản phẩm, dịch vụ nội bộ ngành. Từ đó, sẽ góp phần thiết lập quan hệ cung cầu nội bộ ngành, và thông qua việc nghiên cứu sự biến động của quan hệ cung cầu tiến hành xác lập và điều chỉnh các mục tiêu kinh doanh, thiết lập các chính sách và giải pháp để thực hiện hoạt động kinh doanh. Số lượng 10 Cảng biển lớn trong ngành, và cơ cấu cũng như quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của các Cảng biển này là những nhân tố trực tiếp ảnh hưởng, đến mức độ cạnh tranh trong nội bộ ngành

– Số lượng Cảng biển cung cấp các yếu tố đầu vào phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Cảng biển: Mức độ phát triển của Cảng biển cung cấp các yếu tố đầu vào là biểu hiện của mức độ phát triển thị trường đầu vào của Cảng biển, từ đó nó sẽ ảnh hưởng đến mức độ đồng bộ của các loại thị trường trong nước, khu vực cũng như quốc tế. Số lượng và quy mô của đơn vị cung ứng đầu vào sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng lựa chọn tối ưu các yếu tố đầu vào. Số lượng và quy mô của đơn vị cung ứng đầu vào sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng lựa chọn tối ưu các yếu tố đầu vào.           

– Sự phát triển của các sản phẩm và dịch vụ thay thế: Sản phẩm, dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tương đương mức độ sẵn có của các sản phẩm mà Cảng biển đang cung cấp, sự khác biệt hóa sản phẩm này sẽ đe dọa trực tiếp các sản phẩm, dịch vụ của Cảng biển  khi cung cấp trên thị trường. Sản phẩm mới thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của tổ chức, nếu không chú ý đến những sản phẩm thay thế tiềm ẩn, tổ chức có thể bị tụt lại với các thị trường nhỏ bé. Do vậy, muốn đạt được thành công, các tổ chức cần dành nguồn lực để phát triển và áp dụng công nghệ mới vào chiến lược đa dạng hoá sản phẩm của Cảng biển.

Sự phát triển của hoạt động môi giới: Môi giới hay hoạt động môi giới về thực chất là chiếc cầu nối giữa người sản xuất và tiêu dùng, giữa sản xuất với thị trường. Do đó môi giới càng phát triển bao nhiêu thì càng làm cho thị trường thông suốt bấy nhiêu, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh. Trong kinh tế thị trường, môi giới được thừa nhận là một nghề, nó thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực kinh doanh, vào đời sống xã hội, vấn đề là phải tạo ra môi trường pháp lý cho hoạt động môi giới phát triển.

Quy Trình Xây Dựng Chiến Lược Quản Trị Kinh Doanh Logistics
Quy Trình Xây Dựng Chiến Lược Quản Trị Kinh Doanh Logistics

XEM THÊM : Cơ Sở Lý Luận Chung Về Logistics Và Dịch Vụ Logistics

2. Phân tích thực trạng nội bộ Cảng biển

Phân tích thực trang hoạt động kinh doanh các Cảng biển, cho thấy không Cảng biển nào mạnh hay yếu đều nhau về mọi mặt, những điểm mạnh, điểm yếu, cùng với những cơ hội và nguy cơ từ bên ngoài là những điểm cơ bản mà Cảng biển cần quan tâm khi xây dựng chiến lược. Chiến lược Cảng biển được xây dựng dựa trên những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu, qua so sánh với đối thủ cạnh tranh, đối với các hoạt động như phân tích tài chính, phân tích nguồn nhân lực, và phân tích cơ cấu tổ chức của Cảng biển.

– Thực trạng tài chính của Cảng biển: Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi mỗi Cảng biển phải có những nguồn vốn nhất định, cần thiết phục vụ cho quá trình kinh doanh, nguồn vốn này có thể là nguồn vốn chủ sở hữu, tức là vốn tự có của Cảng biển. Ngoài ra, Cảng biển còn có thể huy động các nguồn vỗn khác từ bên ngoài, có thể là vay Cảng biển hay huy động từ các chủ đầu tư, và các đối tác. Trong quá trình kinh doanh cần phân tích cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh, khả năng huy động nguồn vốn, khả năng được tài trợ, và đánh giá thực trạng của việc giải quyết các mối quan hệ tài chính Cảng biển.

–  Thực trạng nguồn nhân lực của Cảng biển: Nguồn nhân lực của Cảng biển  đóng một vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện chiến lược, nếu không có những con người có khả năng ở những vị trí thích hợp, thì chiến lược tuy được xác định đúng cũng khó thành công tốt đẹp. Việc quản trị nguồn nhân lực có tầm quan trọng rất lớn đến mọi hoạt động kinh doanh của Cảng biển, do vậy, cần đánh giá đúng thực trạng nguồn nhân lực hiện tại trong Cảng biển, xác định cơ cấu lao động như giới tính, độ tuổi, trình độ, kinh nghiệm của các đối tượng lao động. Dự trù nhu cầu nguồn nhân lực của Cảng biển trong tương lai, các điều kiện tuyển dụng, đào tạo, và thưởng xuyên bồi dưỡng nguồn nhân lực, sẳn sang đáp ứng công việc mới.

– Thực trạng cơ cấu tổ chức của Cảng biển: Quy Trình Xây Dựng Chiến Lược Quản Trị Kinh Doanh Logistics được Đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức hiện tại của Cảng biển, tìm ra các bất hợp lý trong tổ chức cần điều chỉnh, linh hoạt thay đổi hoàn thiện cơ cấu phù hợp với môi trường kinh doanh luôn biến động, luôn nắm thế chủ động.

Trên đây là nội dung Quy Trình Xây Dựng Chiến Lược Quản Trị Kinh Doanh Logistics hy vọng sẽ giúp các bạn định hướng và phát triển được nhiều ý tưởng làm bài hay, đúng theo yêu cầu của giáo viên. Tuy nhiên nếu trong quá trình làm bài các bạn gặp khó khăn thì đừng ngần ngại hãy gọi ngay Zalo/tele : 0934573149 để được tư vấn miễn phí.

DOWNLOAD MIỄN PHÍ

5 1 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
Liên hệ